Điều Trị Bệnh Ung Thư Di Căn

ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ DI CĂN SAO CHO HIỆU QUẢ?

1. Các triệu chứng của bệnh ung thư giai đoạn cuối

Điều trị ung thư di căn là bài toán nan giản của giới chuyên gia cũng là vấn đề đau đáu của bệnh nhân và người nhà do đa phần bệnh nhân phát hiện ung thư khi đã ở giai đoạn muộn.

1.1. Đặc điểm của ung thư di căn (ung thư giai đoạn cuối):

Khối u ung thư đã di căn sang các mạch máu và mạch bạch huyết lân cận, đồng thời các bộ phận khác của cơ thể cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khối u lúc này đã có kích thước lớn, chèn ép và di căn sang các bộ phận khác khiến cơn đau không chỉ dừng ở một điểm mà lan ra toàn thân, đau rất mạnh và thường chỉ có thể giảm đau bằng morphin hoặc các opioid khác.

1.2. Bệnh nhân điều trị bệnh ung thư di căn:

Cơ hội cứu chữa ở bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thường rất thấp. Bệnh nhân chủ yếu phụ thuộc vào hoá xạ trị và các biện pháp hồi phục sức khoẻ từ thiên nhiên để kéo dài sự sống chứ gần như không còn khả năng can thiệp loại bỏ khối u bằng phẫu thuật.

Bệnh nhân rất dễ bị suy sụp tâm lý. Ảnh hưởng bởi những cơn đau kéo dài khiến việc sinh hoạt của bệnh nhân bị ảnh hưởng nặng nề. Gần như không thể duy trì được nề nếp và chu kì.

1.3. Triệu chứng bệnh ung thư di căn:

  • Đặc điểm của cơn đau ung thư giai đoạn cuối phụ thuộc nhiều vào vị trí phần khối u di căn. Nếu khối u di căn xương sẽ gây nên tình trạng đau nhức xương, xương dễ gãy.
  • Nếu u di căn tới não sẽ gây khó chịu, ảnh hưởng tiền đình, rối loạn cảm xúc và nhận thức, đặc biệt là rất đau đầu, đầu như muốn vỡ tung.
  • Nếu khối u di căn tới phổi sẽ khiến việc hô hấp của bệnh nhân rất khó khăn. Gây khó thở mạnh, buồn nôn và tràn dịch màng phổi liên tục.

2. Đặc điểm khi điều trị bệnh ung thư di căn

Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra nhiều khuyến cáo và những bộ nguyên tắc hướng dẫn trong điều trị ung thư di căn. Tuy nhiên hầu như chưa có biện pháp nào tối ưu để ngăn chặn ung thư tiến triển sâu ở bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

2.1. Mục tiêu điều trị bệnh ung thư di căn:

  • Kéo dài sự sống của bệnh nhân thông qua việc ức chế khối u phát triển và di căn.
  • Bổ sung dinh dưỡng đặc biệt giúp bệnh nhân hồi phục sau những đợt hoá xạ trị. Các vết đau do ung thư giai đoạn cuối mang lại là rất dữ dội. Nếu không có tâm lý vững vàng và lạc quan. Rất có thể bệnh nhân sẽ sớm rơi vào tình trạng suy kiệt nhanh.

2.2. Khó khăn trong điều trị ung thư di căn:

Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thường gặp phải các cơn nguy kịch, khó thở. Triệu chứng lúc này ở bệnh nhân thường do co rút ống phế quản. Nguyên nhân do viêm phổi hoặc các tác dụng có hại của điều trị ung thư lên phổi. Hoặc do thay đổi và biến đổi chức năng tim mạch, ung thư di căn tim phổi.

2.3. Điều trị bệnh ung thư di căn cần lưu ý gì:

  • Bệnh nhân rất cần có sự hỗ trợ của người thân và các bác sĩ, chuyên gia.
  • Người bệnh cần giữ cho mình được tâm lý bình tĩnh, không sợ hãi. Từ đó có thể điều hoà nhịp thở ổn định, tránh suy sụp quá nhanh. Giai đoạn này bệnh nhân phải giành giật sự sống từng phút. Ngoài sự cố gắng từ bản thân người bệnh. Sự động viên của người thân cũng là một yếu tố then chốt quyết định kết quả điều trị.
  • Người nhà bệnh nhân đôi khi cần có lòng nhẫn nhịn ở giai đoạn này. Do những cơn đau có thể ảnh hưởng xấu tới tâm lý bệnh nhân. Bệnh nhân có thể cáu gắt, sợ hãi, tâm lý bất ổn định. Thậm chí là bạo lực và bất mãn.

3. Bệnh nhân điều trị ung thư di căn sống được bao lâu?

3.1. Sau điều trị ung thư gan, bệnh nhân có thể sống được bao lâu:

Thời gian sống của bệnh nhân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

  • Loại ung thư: Ung thư vú di căn tỉ lệ sống trên 5 năm là 22%, trong khi con số này là 1% trên ung thư phổi di căn và 78% trên bệnh nhân ung thư bàng quang.
  • Mức độ di căn của ung thư
  • Phương pháp điều trị từng sử dụng
  • Đáp ứng của bệnh nhân ung thư với phương pháp điều trị
  • Bệnh lý mắc kèm
  • Thể trạng người bệnh, tuổi tác, tâm lý

Do đó tiên lượng thời gian sống rất khó khăn.

Tuy nhiên, bệnh nhân có thể lưu ý cách hỗ trợ giúp kìm hãm sự phát triển của khối u. Cũng như tăng đề kháng để chống chọi với bệnh tật. Hãy học cách người Nhật Bản chống chọi với ung thư!

3.2. Nhật Bản từ nước có tỷ lệ mắc mới ung thư cao nhất và kiểm soát tỷ lệ tử vong do ung thư:

Nhật Bản là đất nước có tỷ lệ ung thư rất cao, nam là 54% và nữ là 41% do chịu ảnh hưởng của phóng xạ. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong vì ung thư ở quốc gia này chỉ dừng lại ở con số 26% ở nam và 16% ở nữ.

Một trong những bí quyết của người dân Nhật Bản đó chính là thói quen ăn thảo dược thường xuyên. Có rất nhiều nguồn dược liệu quý hiếm với hàm lượng cao Beta-glucan với tác dụng tăng cường miễn dịch và ức chế khối ung thư trong đó Hanabiratake là dược liệu có hàm lượng Beta-glucan cao nhất lên tới 43% khối lượng thô.

3.3. Nhật Bản ứng dụng liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư:

Các nhà khoa học Nhật Bản đã nghiên cứu thành công công nghệ lên men lactic độc quyền duy nhất trên thế giới giúp làm giàu hàm lượng Beta-glucan Hanabiratake lên tới 47.6%. Và mới đây Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia được nhập khẩu trực tiếp sản phẩm Tokyo Res 1000 nguồn dược liệu Hanabiratake quý hiếm lên men lactic KLB-1. Sản phẩm này hứa hẹn sẽ mang thêm hi vọng kéo dài sự sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân ung thư Việt Nam.

3.4. Tokyo Res 1000 đồng hành cùng bệnh nhân ung thư:

Bên cạnh thành phần dược liệu quý hiếm Hanabiratake, Tokyo Res 1000 còn chứa hoạt chất sin học EC-12. Hoạt chất có tác dụng hạn chế hình thành khối ung thư hiệu quả thông qua ức chế kích hoạt tín hiệu β-catenin (β-catenin gây ra sự hình thành khối u) và giải phóng ra Cytokine IL-12 (IL -12 là cytokine cực kỳ quan trọng đối với tác dụng điều biến miễn dịch. Nó thúc đẩy sự phát triển của tế bào T bằng cách khuyến khích các DC kích hoạt phản ứng TH1 và CTL mạnh mẽ, giúp tạo ra một vi môi trường chống khối u hiệu quả).

Tham khảo thông tin chi tiết của sản phẩm tại đây:

Tài liệu tham khảo:https://benhvienungbuouhanoi.vn/kien-thuc-ung-thu-1/cham-soc-benh-nhan-giai-doan-cuoi.html