Xạ Trị Điều Trị Ung Thư

Xạ trị trong điều trị ung thư: nên hay không?

1. Tác dụng của xạ trị:

Xạ trị được sử dụng để tiêu diệt các tế bào ung thư, thu nhỏ khối u và giảm bớt các triệu chứng do khối u gây ra.

  • Chữa khỏi: Xạ trị là phương pháp điều trị chính để tiêu diệt tế bào ung thư
  • Kiểm soát: Kết hợp với phương pháp điều trị khác để ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư. Tế bào ung thư nhỏ hơn và không lan rộng.
  • Bổ trợ cho phương pháp khác:
  • Thu nhỏ khối u trước khi điều trị bằng phương pháp khác như phẫu thuật
  • Sau khi khi đã điều trị bằng phương pháp khác ngăn chặn, tiêu diệt tế bào ung thư còn sót lại
  • Giảm nhẹ các triệu chứng khi bệnh ở giai đoạn muộn không thể chữa khỏi hoàn toàn.

2. Các loại hình thức xạ trị:

Có hai loại là xạ trị chùm tia ngoài và xạ trị bên trong.

Xạ trị chùm tia ngoài: chùm tia bức xạ chiếu từ bên ngoài từ nhiều hướng và được tập trung vào một phần cụ thể của cơ thể được sử dụng phổ biến hơn.

Xạ trị bên trong: Nguồn phóng xạ được đưa vào bên trong cơ thể hoặc gần với mô ung thư. Nguồn bức xạ có thể là rắn hoặc lỏng. Nguồn phóng xạ trong cơ thể sẽ phát ra bức xạ trong một thời gian.

3. Xạ trị dùng để điều trị các bệnh ung thư khác nhau

  • Liệu pháp xạ trị chùm tia ngoài được sử dụng để điều trị nhiều loại ung thư khác nhau. Thường điều trị ung thư vị trí ở đầu, cổ, ung thư vú, cổ tử cung, tuyến tiền liệt, mắt.
  • Liệu pháp xạ trị toàn thân thường chỉ định cho ung thư tuyến giáp. Liệu pháp sử dụng iot phóng xạ hay I-131.
  • Xạ trị phân tử (toàn thân) hay liệu pháp hạt nhân. Được chỉ định cho bệnh nhân ung thư tiền liệt tuyến, u thần kinh nội tiết tiêu hoá.

Như vậy:

  • Lựa chọn loại xạ trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
  • Loại ung thư, kích thước và vị trí khối u trong cơ thể
  • Tình trạng sức khỏe, bệnh mắc kèm người bệnh
  • Phương pháp khác kết hợp điều trị ung thư
  • Tuổi tác

Xạ trị có thể là phương pháp điều trị duy nhất hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị ung thư khác như phẫu thuật, hóa trị, liệu pháp hocmon hay liệu pháp miễn dịch. Thời điểm xạ trị có thể là trước, trong hoặc sau các phương pháp điều trị khác.

4. Tác dụng phụ xạ trị

Mô lành gần khối u cũng bị ảnh hưởng như tế bào ung thư dẫn đến các tác dụng phụ. Hầu hết các tác dụng phụ tập trung vào khu vực được xạ trị và thường là ngắn hạn. Một số ít thì ảnh hưởng toàn thân và ảnh hưởng lâu dài. Xạ trị không phân biệt hay chọn lọc được tế bào bình thường và tế bào ung thư. Tuy nhiên, tế bào ung thư có tốc độ sao chép nhanh hơn nên chịu tác động nhiều hơn. Tác dụng phụ khác nhau phụ thuộc vào loại, liều lượng bức xạ sử dụng, bộ phận cơ thể cần xạ trị và sức khỏe tổng thể của người bệnh.

4.1. Tác dụng phụ cấp tính:

Xuất hiện trong hay ngay sau xạ trị và tăng dần nếu tiếp tục. Thông thường sẽ hồi phục, không để lại di chứng sau khoảng thời gian kết thúc. Tác dụng phụ có thể kéo dài và nặng hơn nếu kết hợp cả hóa trị. Tác dụng phụ thường gặp tùy vào vị trí xạ trị như:

  • Phần đầu, cổ: khô miệng, khó nuốt, đau họng, chán ăn, buồn nôn và nôn, sâu răng, loét miệng
  • Phần ngực: khó nuốt, ho, khó thở
  • Phần bụng: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
  • Xương chậu: Tiêu chảy, kích thích bàng quang, đi tiểu thường xuyên, rối loạn chức năng tình dục
  • Bất kỳ phần nào xạ trị: rụng tóc, kích ứng da tại vị trí xạ trị, kích ứng da như sưng, phồng rộp, xuất hiện cháy nắng, rám nắng, mệt mỏi.
  • Giảm số lượng bạch cầu, tiểu cầu nhưng hiếm gặp.

4.2. Tác dụng phụ mạn tính

Cũng phụ thuộc vào vị trí xạ trị. Tế bào dưới tác động của bức xạ ion hóa chết đi, biểu hiện teo mô, tạng hay xơ hóa. Tiến triển chậm, sau thời gian dài xạ trị nhưng không hồi phục, ảnh hưởng hoặc làm mất chức năng của tạng.

  • Co cứng và hạn chế cử động hàm: sau khi xạ trị vùng cổ xuất hiện mô sẹo
  • Xơ phổi
  • Ảnh hưởng đến da: chậm lành vết thương, tăng hoặc giảm sắc tố, giãn mao mạch
  • Tiêu chảy và chảy máu: tổn thương ruột khi xạ trị vùng bụng
  • Vấn đề về nội tiết: suy tuyến yên, tuyến giáp, khô miệng, giảm trí nhớ, vô sinh
  • Xuất hiện bệnh ung thư thứ hai: do tiếp xúc với bức xạ thời gian dài, liều cao. Nguy cơ tái phát ung thư hiện đang điều trị cao hơn nguy cơ ung thư mới do xạ trị gây ra.

Bệnh nhân xạ trị không phải sẽ gặp tất cả các tác dụng phụ kể trên. Tùy tình trạng bệnh của từng bệnh nhân mới có thể gặp tác dụng phụ lâu dài.

5. Xạ trị- nên hay không?

Mặc dù xạ trị gây ra các tác dụng phụ nhất định nhưng đây vẫn là phương pháp được cân nhắc lựa chọn trong liệu trình điều trị ung thư.

5.1. Ưu điểm:

  • Tiêu diệt số lượng lớn các tế bào ung thư trong một khối u.
  • Bức xạ nhắm vào vùng nhất định có khối u. Do đó cơ quan gần khối u ít bị ảnh hưởng hơn.

5.2. Lưu ý:

  • Bác sĩ và người bệnh ung thư cân nhắc lợi ích và yếu tố nguy cơ để quyết định.
  • Điều quan trọng là lựa chọn liều lượng bức xạ vừa đạt hiệu quả điều trị vừa đảm bảo an toàn, hạn chế tác dụng phụ tối đa cho người bệnh.
  • Thời gian và chu kỳ phù hợp để có thời gian hồi phục thể trạng.

Ngoài việc tập thể dục nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Bệnh nhân ung thư cần có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng calo giúp người bệnh có năng lượng chiến đấu với bệnh tật, vượt qua các đợt xạ trị.

5.3. Học cách người Nhật chiến đấu với bệnh ung thư:

Nhật Bản là đất nước có tỷ lệ ung thư rất cao, nam là 54% và nữ là 41% do chịu ảnh hưởng của phóng xạ. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong vì ung thư ở quốc gia này chỉ dừng lại ở con số 26% ở nam và 16% ở nữ. Theo số liệu thống kê năm 2015, tỷ lệ sống trên 5 năm của các bệnh nhân ung thư ở Trung Quốc là 36.9%, trong khi tỉ lệ này ở Nhật là hơn 70%. Một trong những bí quyết của người dân Nhật Bản đó chính là thói quen ăn thảo dược thường xuyên. Có rất nhiều nguồn dược liệu quý hiếm với hàm lượng cao Beta-glucan với tác dụng tăng cường miễn dịch và ức chế khối ung thư trong đó Hanabiratake là dược liệu có hàm lượng Beta-glucan cao nhất lên tới 43% khối lượng thô.

Các nhà khoa học Nhật Bản đã nghiên cứu thành công công nghệ lên men lactic độc quyền duy nhất trên thế giới giúp làm giàu hàm lượng Beta-glucan Hanabiratake lên tới 47.6%. Và mới đây Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia được nhập khẩu trực tiếp sản phẩm Tokyo Rest 1000 nguồn dược liệu Hanabiratake quý hiếm lên men lactic KLB-1. Sản phẩm này hứa hẹn sẽ mang thêm hi vọng kéo dài sự sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân ung thư Việt Nam.

6. Tokyo Res 1000 đồng hành cùng bệnh nhân ung thư:

Sản phẩm cũng đã được chứng minh hiệu quả tiền lâm sàng, lâm sàng dưới các nghiên cứu khoa học, chịu sự theo dõi và đánh giá nghiêm ngặt bởi các Tổ chức Y tế Nhật Bản.

Tokyo Res 1000 đã được nhập khẩu nguyên hộp và Bộ Y tế Việt Nam cấp phép lưu hành để mang lại giải pháp tăng cường miễn dịch, nâng cao thể trạng cho các bệnh nhân ung thư phổi cũng như các bệnh ung thư khác

Tài liệu tham khảo: https://www.mdanderson.org/treatment-options/radiation-therapy.html